Cơ chế não người chủ yếu hoạt động theo cơ chế "Thưởng vs Phạt".
Đại khái, một hành vi/lời nói nếu được "thưởng", họ sẽ tiếp tục làm.
Ngược lại, một hành vi/lời nói nếu bị "phạt," họ sẽ không tiếp tục làm.
Cụ thể, nếu anh chị em hỏi một cô gái tại sao lại yêu thằng già hom hem sắp chết kia, cô ấy sẽ không bao giờ nói rằng tại nó giàu, vì cô ấy biết câu trả lời này (dù thật) sẽ bị "phạt" bằng những lời chê bai, phán xét, và nhạo báng.
Nên cô ấy sẽ phải đưa ra một câu trả lời thảo mai xạo L rằng thì mà là do tâm hồn ảnh đẹp, vì câu trả lời này dễ được "khen" rằng cô là người trọng tình cảm chứ không màng vinh hoa phú quý.
Tương tự, nếu hỏi một anh chàng tại sao lại bỏ vợ chạy theo gái múi mít chân dài vú bự, anh ấy sẽ không bao giờ dám thừa nhận vú bự chân dài là lý do, vì biết câu trả lời này (dù thật) sẽ bị "phạt" bằng những lời nhạo báng, phán xét, và chê bai.
Nên anh ấy cũng phải đưa ra một câu trả lời thảo mai xạo L rằng thì mà là do tâm hồn cô ấy đẹp, vì câu trả lời này dễ được "khen" rằng anh là người trọng giá trị tinh thần chứ không màng sắc dục.
Hoặc, như gần đây cô hoa hậu Ý Nhi bé bỏng tội nghiệp bị ném đá vùi dập không thương tiếc khi nói ra suy nghĩ thật của bản thân, và vì áp lực quá nên em ấy phải biến mình thành 1 ng thảo mai, xao L để dư luận buông tha.
Thế lực "khen" và "thưởng" ở đây, tất nhiên, không ai khác chính là dư luận xã hội xung quanh chúng ta, một thứ vô hình nhưng lại có sức nặng trong việc tác động đến phần vô thức của chúng ta trong cuộc sống mỗi ngày.
Tóm lại, anh chị em à, áp lực vô hình từ xã hội và môi trường sống là một lý do siêu to khổng lồ khiến con người ta thà chết chứ không bao giờ dám nói thật những suy nghĩ sâu kín của họ.
Nên, một lần nữa, để thật sự hiểu tường tâm tư tình cảm, động cơ, và thái độ của một con người, không cần mất thời gian phân tích xét đoán lời nói của họ làm gì, mà chỉ cần nhìn vào HÀNH ĐỘNG, và không gì ngoài HÀNH ĐỘNG, của họ.
Vài dòng.
Đại khái, một hành vi/lời nói nếu được "thưởng", họ sẽ tiếp tục làm.
Ngược lại, một hành vi/lời nói nếu bị "phạt," họ sẽ không tiếp tục làm.
Cụ thể, nếu anh chị em hỏi một cô gái tại sao lại yêu thằng già hom hem sắp chết kia, cô ấy sẽ không bao giờ nói rằng tại nó giàu, vì cô ấy biết câu trả lời này (dù thật) sẽ bị "phạt" bằng những lời chê bai, phán xét, và nhạo báng.
Nên cô ấy sẽ phải đưa ra một câu trả lời thảo mai xạo L rằng thì mà là do tâm hồn ảnh đẹp, vì câu trả lời này dễ được "khen" rằng cô là người trọng tình cảm chứ không màng vinh hoa phú quý.
Tương tự, nếu hỏi một anh chàng tại sao lại bỏ vợ chạy theo gái múi mít chân dài vú bự, anh ấy sẽ không bao giờ dám thừa nhận vú bự chân dài là lý do, vì biết câu trả lời này (dù thật) sẽ bị "phạt" bằng những lời nhạo báng, phán xét, và chê bai.
Nên anh ấy cũng phải đưa ra một câu trả lời thảo mai xạo L rằng thì mà là do tâm hồn cô ấy đẹp, vì câu trả lời này dễ được "khen" rằng anh là người trọng giá trị tinh thần chứ không màng sắc dục.
Hoặc, như gần đây cô hoa hậu Ý Nhi bé bỏng tội nghiệp bị ném đá vùi dập không thương tiếc khi nói ra suy nghĩ thật của bản thân, và vì áp lực quá nên em ấy phải biến mình thành 1 ng thảo mai, xao L để dư luận buông tha.
Thế lực "khen" và "thưởng" ở đây, tất nhiên, không ai khác chính là dư luận xã hội xung quanh chúng ta, một thứ vô hình nhưng lại có sức nặng trong việc tác động đến phần vô thức của chúng ta trong cuộc sống mỗi ngày.
Tóm lại, anh chị em à, áp lực vô hình từ xã hội và môi trường sống là một lý do siêu to khổng lồ khiến con người ta thà chết chứ không bao giờ dám nói thật những suy nghĩ sâu kín của họ.
Nên, một lần nữa, để thật sự hiểu tường tâm tư tình cảm, động cơ, và thái độ của một con người, không cần mất thời gian phân tích xét đoán lời nói của họ làm gì, mà chỉ cần nhìn vào HÀNH ĐỘNG, và không gì ngoài HÀNH ĐỘNG, của họ.
Vài dòng.
Sửa lần cuối: